Dịch Bệnh Tiểu Đường Thời Đại

DỊCH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THỜI ĐẠI

Biết nguyên nhân để phòng tránh cho mình và tránh di hại cho thế hệ mai sau

Dịch Bệnh Tiểu Đường Thời Đại là tên gọi chung cho những ai kiêng sợ đường và những người đang dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường trong khi “chúng ta không hề có bệnh tiểu đường”.

Các nhà nghiên cứu khoa học có công tìm ra biến chứng của bệnh tiểu đường, do 2 căn bệnh gọi là GLUCOSE-GLYCOGENE.

Chúng ta cần cảm ơn họ đã cung cấp kiến thức cho ta hiểu biết về chúng trong bài viết này, nhưng họ chỉ là nhóm thiểu số, có chăng có thêm các bác sĩ có lương tâm, nhưng không thể ngăn cản được sức mạnh của hệ thống y tế và kỹ nghệ kinh doanh khổng lồ về thuốc bệnh tiểu đường đang áp đặt vào chúng ta để chúng ta bị nhiều bệnh khác để phải dùng nhiều thuốc chữa những bệnh biến chứng như các kết quả nghiên cứu sau đây của các nhà khoa học :

BỆNH VỀ GLUCOSE :

Đường trong thức ăn từ chất carbohydrate có trong thức ăn được chuyển hóa thành máu có chứa một lượng đường để giúp cho tuyến tụy sản xuất insulin cân bằng đường mục đích đem đường trong máu dẫn vào bổ sung cho tế bào chất nuôi tế bào, giúp tế bào có năng lượng tạo ra sức khỏe cho con người chịu đựng dẻo dai để làm những công việc nặng nhọc theo nhu cầu mà không bị mệt, có nghĩa là đường trong tế bào đủ nhờ lượng insulin do tuyến tụy sản xuất càng nhiều thì cần nhu cầu cung cấp đường cho tế bào từ thức ăn có chứa nhiều đường thì hệ thống miễn nhiễm phòng chống bệnh của cơ thể càng mạnh.

Chúng ta chú ý đến chưc năng của insulin do tuyến tụy sản xuất hoàn toàn khác với thuốc insulin nhân tạo chữa bệnh tiểu đường.

Chúng ta lấy thí dụ : công nhân là lượng insulin, có hai loại công nhân, công nhân là gia nhân trong 1 gia đình là insulin do tuyến tụy sản xuất, và công nhân đường phố của chính phủ là insulin nhân tạo.

Đường phố ví như ống dẫn máu lưu thông, trong máu có chứa đường.

Thức ăn chứa đường hàng ngày giống như nhà cung cấp giao hàng đến mỗi gia đình, để những bao đường trên đường phố trước cửa nhà vào 2 buổi sáng chiều trong 2 bữa ăn.

Trong bữa ăn sáng, trên đường trước nhà có 2 bao đường, ban kiểm soát trật tự giao thông trên đường phố ví như máy thử đường, cho phép được tồn trữ ít đường trong máu từ 6-8mmol/l, nếu dư thừa thì công nhân đường phố là insulin đến dọn dẹp vất bỏ đường dư thừa đi.

Mặt khác trong gia đình cũng có gia nhân là insulin, ra đường phố đem đường của mình vào nhà để làm thực phẩm nuôi các thành viên trong gia đình khỏe mạnh, thì đường không còn nằm trong đường phố, có nghĩa là trong máu không còn lượng đường dư thừa cao. Như vậy insulin trong cơ thể đem đường vào nuôi tế bào đúng tiêu chuẩn để cân bằng đường càng nhiều thì hệ miễn nhiễm phòng chống bệnh càng mạnh, giúp con người khỏe mạnh có nhiều năng lượng. Trong trường hợp thanh tra đường phố, kiểm soát lượng đường còn nằm trong ống máu thì người này bị bệnh đường-huyết cao, phải dùng thuốc insulin nhân tạo là công nhân đường phố dọn dẹp vất bỏ đường dư thừa vào thùng rác, là theo đường tiêu tiểu ra ngoài, có nghĩa là gia đình này không có gia nhân là insulin do tuyến tụy sản xuất để đem đường vào nuôi tế bào, làm cho tế bào thiếu đường thì hệ miễn nhiễn phòng chống bệnh suy yếu, các chức năng giúp hệ thống tiêu hóa không có khả năng chuyển hóa và hấp thụ thức ăn thành chất bổ được, mặt khác do sợ đường phải ăn kiêng, nên trong thức ăn không có chất bổ, do cắt giảm lượng carbohydrate, như vậy lấy đường ở đâu mà nuôi tế bào.

Do đó, khi chúng ta chưa uống thuốc tiểu đường, thì mỗi lần thức ăn thừa đường, nhiệm vụ insulin do tuyến tụy sản xuất một mặt đem lượng đường vừa đủ theo nhu cầu hoạt động của tế bào, mặt khác đem đường dư thừa cất vào kho trong gia đình ở trong gan để trở thành glycogen, và cất trong các cơ bắp giúp cơ bắp phát triển to, chắc, mạnh, cơ tim, cơ co bóp bao tử, cơ thận, cơ phổi, cơ gan, cơ ruột và trong não nuôi thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên…

Còn insulin nhân tạo là công nhân đường phố vất đường dư thừa trong máu, một mặt theo nước tiểu ra ngoài, gọi là bệnh tiểu đường, một mặt trở thành mỡ trong bụng và mỡ trong gan là loại glycogen xấu, khi chuyển ra glucose thì lại làm tăng đường-huyết trong máu, insulin trong cơ thể không chuyển đường xấu này vào tế bào, nên tây y gọi là bệnh tiểu đường kháng insulin, do đó đường dự trữ trong gan gọi là glycogen trở thành bệnh.

Còn người kiêng không ăn đường, không dư đường, cơ thể lúc nào cũng thiếu đường trong một thời gian dài thì không có glycogen tốt dự trữ, chỉ có glycogen trong mỡ xấu ở gan và bụng, vì glycogen tốt dự trữ trong cơ bắp trước khi uống thuốc trị tiểu đường để cắt đường trong máu vất vào thùng rác, thì tế bào thiếu đường đã được insulin của tuyến tụy rút đường glucogene trong cơ bắp đem nuôi tế bào hết rồi, nên cơ bắp teo, còn tế bào cũng teo ốm, chức năng hoạt động của tế bào yếu không giúp cho bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt, và cuối cùng nhà máy sản xuất insulin của tuyến tụy đóng cửa cho công nhân nghỉ việc, gọi là bệnh tuyến tụy không sản xuất insulin, mà phải dùng insulin nhân tạo, nhiệm vụ insulin nhân tạo chuyên môn phá hoại vất bỏ đường ra khỏi cơ thể. Do đó đưa đến hậu quả tạo thành 10 loại bệnh glycogen do các nhà khoa học khám phá ra, được tóm tắt như sau :

BỆNH VỀ GLYCOGENE :

1-Bệnh dự trữ glycogen (GSD) loại bệnh I :

Tây y gọi là bệnh glycogenosis là bệnh làm hại gan thận làm thay đổi bạch cầu trung tính, vì thiếu 2 loại enzym chuyển hóa protein trong cơ, tây y gọi là translocase nội và ngoại, nó cho phép vận chuyển protein cần thiết vào tế bào.

2-Bệnh dự trữ glycogen loại bệnh II:

 

Gây ra bệnh tim, cơ bắp và xương.

Do thiếu chất acid Maltase gọi là bệnh Pompe gây ra bởi sự thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần của enzyme lysosome alpha-glucosidase. Enzyme này là cần thiết để phá vỡ glycogen và chuyển đổi nó thành glucose. Nếu không có enzyme này, glycogen, một chất dính dày tích tụ trong tế bào cơ dẫn đến suy thoái cơ nghiêm trọng. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến tim, xương, và cơ hô hấp của bệnh nhân, sẽ bị chết vì suy tim và suy hô hấp, nặng nhất ở trẻ sơ sinh do người mẹ mang thai kiêng đường. Bệnh Pompe phát triển thì bất cứ tuổi nào, người bệnh mất khả năng vận động phải nằm liệt giường, giảm chức năng hô hấp phải trợ thở bằng máy, có thể tử vong do biến chứng của hô hấp và tim mạch, nguyên nhân do trong thức ăn thiếu đường từ thức ăn, khi mà cơ thể không chuyển hóa được glycogen dự trữ, chúng đã bị bệnh.

Có 3 hình thức của bệnh thấy được về cơ tim, cơ bắp đối với bệnh của trẻ em và bệnh về xương đối với thanh niên và người lớn tuổi.

3-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại III :

Gọi là bệnh Forbes-Cori hoặc dextrinosis có dấu hiệu bệnh như :

Bụng sưng do gan lớn.

Sự chậm trễ tăng trưởng trong thời thơ ấu.

Lượng đường huyết thấp.

Nồng độ chất béo cao trong máu.

Cơ bụng nhão.

4-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại IV :

Là bệnh Andersen do kết quả và tích tụ bất thường của glycogen trong gan, cơ và hoặc mô làm sưng gan lách to, xơ gan, suy gan, gan có sẹo dẫn đến những biến chứng bất thường của bệnh giảm trương lực cơ xương như yếu teo cơ, bệnh tim gây phù tổng quát và hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến bộ não và tủy sống, và hệ thần kinh ngoại biên bao gồm điều hòa huyết áp, nhiệt độ, và nhịp tim, ảnh hưởng bệnh này có khả năng đe dọa tính mạng dẫn đến cái chết sớm, hoặc có thể cấy ghép gan.

Ngoài ra, một số biến thể của bệnh thần kinh cơ Andersen- cho các bé mới sinh thấy rõ khi mới sinh, vào cuối thời thơ ấu, hay trưởng thành. Bệnh di truyền do cha mẹ kiêng đường làm suy yếu chức năng tụy tạng không giúp tế bào có đủ máu đủ đường để phát triển.

Các dây thần kinh ngoại vi mở rộng từ thần kinh trung ương đến cơ bắp, các tuyến, da, giác quan, và cơ quan nội tạng. dây thần kinh ngoại biên bao gồm các dây thần kinh vận động, dây thần kinh cảm giác, và thần kinh của hệ thần kinh tự trị, Có thể bao gồm mất cảm giác ở chân, yếu cơ tiến triển của tay và chân, dáng đi rối loạn, Khó khăn đi tiểu, suy giảm nhận thức nhẹ hoặc mất trí nhớ.

5-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại V :

Bệnh McArdle là một bệnh di truyền do cha mẹ thiếu đường sanh ra, gây ra đau cơ nặng và bị chuột rút. Làm tổn thương cơ bắp, yếu cơ làm ảnh hưởng đến xương. Do thiếu một loại enzyme phosphorylase cần thiết để phá vỡ glycogen, lưu trữ của đường, còn những người cả đời kiêng dường không có đường dự trữ tốt mà chỉ có glycogen xấu trong gan và mỡ xấu.

6-Bệnh dự trữ glycogen loại VI :

Gọi là bệnh Hers, thuộc nhóm lưu trữ glycogen ở gan.

Do lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết do kiêng đường hay do dùng thuốc ) có thể gây ra các triệu chứng muốn ngất, yếu, đói, và căng thẳng. giảm trương lực cơ và yếu cơ bắp nhẹ có thể xảy ra trong một số trường hợp.

7-Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VII:

Còn gọi là bệnh Tarui, phát sinh như là kết quả của sự thiếu hụt phosphofructokinase (PFK), là một rối loạn di truyền gây ra do cha mẹ kiêng đường, có đường dự trữ xấu gọi là glycogen hết hạn trong các tế bào cơ, xuất hiện trong thời kỳ thơ ấu gây ra đau cơ, xẩy ra sau khi vận động mạnh như thể dục, làm việc nặng bằng chân tay, cơ thể xuất ra một loại protein xấu hết hạn gọi là myoglobin dẫn đến buồn nôn và ói mửa, protein này có trong nước tiểu và thận gọi là bệnh myoglobinuria Nếu không điều trị sẽ hại thận làm suy thận vì khả năng thận không thể loại bỏ acid uric hết hạn trong máu làm tăng acid uric máu gây ra bệnh vàng da và tròng trắng của mắt bị vàng, và làm suy nhược cơ, di truyền cho trè sơ sinh suy tim, khó thở thường không thể sống sót.

Đối với người lớn tuổi sẽ bị yếu cơ bắp, thiếu hồng cầu, nguyên nhân thiếu đường chuyển hóa nuôi máu làm ra bệnh tây y gọi là bệnh thiếu máu tan máu, các tế bào máu đỏ bị chia nhỏ ra (gọi là tan máu) là thiếu hụt máu.

8- Bệnh dự trữ glycogen bệnh loại VIII :

Trong loại VIII, thiếu hụt enzyme nhắm đến gan và não bị ảnh hưởng, có gan to, tổn thương dây thần kinh sọ não thứ tư và run tay cùng bên nghiêm trọng, đánh dấu rung giật nhãn cầu, chóng mặt và ói mửa, và có thể chặn dòng chảy dịch não tủy (tắc nghẽn não úng thủy), và rung giật nhãn cầu, sự suy thoái thần kinh tiến triển đến hypertonia, co cứng, dẫn đến cái chết.

Hypertonia được gây ra bởi chấn thương đến con đường vận động trong hệ thống thần kinh trung ương, đến các cơ bắp và kiểm soát tư thế, cơ bắp, và phản xạ.

 

9-Bệnh Glycogen loại IX :

Là một nhóm ít nhất bốn rối loạn đặc trưng bởi sự thiếu hụt của các kinase enzym phosphorylase. Enzyme này là cần thiết để chuyển hóa một loại đường phức glycogen. Thông thường, glycogen được chuyển hóa thành một đơn được biết đến như glucose đường. Glucose là một trong những nguồn năng lượng chính cho cơ thể. Khi có glycogen dư thừa, nó được lưu trữ trong cơ thể, chủ yếu ở gan và cơ bắp và, khi cơ thể cần nhiều năng lượng hơn, được chuyển đổi thành glucose Nhưng loại bệnh này không thể chuyển hóa glycogen, nên thừa nước tương tích tụ trong gan làm gan sưng to, hoặc trong cơ bắp, hoặc cả hai.

Triệu chứng thường gặp của bệnh thừa glycogene hết hạn (xấu) trong gan làm gan phình lên bất thường, do hạ lượng đường trong máu (hạ đường huyết) trong nhịn ăn, hay do thuốc hạ đường. gây ra bởi một đột biến ở một trong ba gen khác nhau trong gan.

Các hình thức khác nhau trong những điều kiện có thể ảnh hưởng đến sự cố glycogen trong tế bào gan hoặc các tế bào cơ bắp, đôi khi cả hai.

Các dấu hiệu và triệu chứng thường bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Các tính năng ban đầu thường là gan lớn (gan) và tăng trưởng chậm ở trẻ em. Trong thời gian kinh nguyệt kéo dài mà không có thức ăn (nhịn ăn), cá nhân bị ảnh hưởng có thể có đường trong máu thấp (hạ đường huyết) hoặc nồng độ ceton trong máu (ketosis). Ceton là những phân tử được sản xuất trong quá trình phân hủy của chất béo xảy ra. Khi đường-huyết không đủ, trẻ em bị ảnh hưởng có thể-đã bị trì hoãn sự phát triển của các kỹ năng vận động, như ngồi, đứng, hoặc đi bộ, hoặc yếu cơ nhẹ. Tuổi dậy thì là bị trì hoãn trong một số thanh thiếu niên trong hình thức yếu gan không phát triển được chiều cao bình thường. một số bị ảnh hưởng cá nhân -có một sự tích tụ của mô sẹo là xơ hóa trong gan, phát triển thành bệnh gan không hồi phục (xơ gan). có thể bị mệt, đau cơ bắp, và chuột rút, đặc biệt là khi tập thể dục (tập thể dục không dung nạp). ảnh hưởng bị yếu cơ xấu đi theo thời gian. Khi mô cơ bị phá vỡ bất thường và giải phóng một loại protein gọi là myoglobin hết hạn thải trừ qua nước tiểu. gây ra nước tiểu có màu nâu vàng đỏ.

10-Bệnh Glycogen loại X :

Loại bệnh này chính là bệnh mất cân bằng đường và insulin do kiêng đường và đường trong máu thấp và bệnh không chuyển hóa glycogene-glucose do thiếu enzyme.

Bệnh glycogen và glycogenosis do thiếu enzyme làm ra bệnh dự trữ glycogene tích tụ bất thường trong mô, trong tế bào chất.

Các cellulose màng tế bào cũng là một carbohydrate không hòa tan trong nước bao gồm glucose, glycogen, tinh bột và dextrin

Dextrin có thể được sản xuất từ ​​tinh bột sử dụng các enzym như amylase, như trong tiêu hóa ở cơ thể con người được sản xuất bởi nhiệt cũng được biết đến như pyrodextrins. là loại bột màu trắng, màu vàng hoặc nâu. Đó là một phần hoặc hoàn toàn tan trong nước, năng suất các giải pháp hoạt động quang học có độ nhớt thấp. tìm thấy ở hầu hết trong các mô của cơ thể, đặc biệt ở trong gan và cơ bắp, như carbohydrate dự trữ chính, nhờ nó để dễ dàng chuyển đổi thành glucose.

Bệnh dự trữ glycogen, là một nhóm các rối loạn di truyền của quá trình chuyển hóa glycogen do thiếu hụt enzyme gây glycogen tích lũy trong nước bất thường tương đương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể. Các nguyên tắc phân loại đầy đủ biến đổi từ bệnh loại I đến loại VII.

Hạt glycogen tích lũy lắng đọng trong các ống thận trong bệnh đái tháo đường mà không có mục đích rõ ràng ảnh hưởng trên chức năng thận.

Cảnh báo triệu chứng của hạ đường huyết :

Khi nồng độ glucose trong máu bắt đầu giảm đường huyết nhẹ, sau đó thường có những dấu hiệu cảnh báo triệu chứng của hạ đường huyết sắp xảy ra. Đây thường là:

đổ mồ hôi

run sợ

sắc tái

yếu đuối

đói

Dấu hiệu này được gọi là hết hạn các hiệu ứng adrenergic của hạ đường huyết vì cơ thể phản ứng với các mức độ glucose trong máu thấp bởi các thế hệ của các kích thích tố phản quy định chủ yếu là adrenalin và glucagon. Sau đó đường huyết giảm thấp hơn nữa thì co thêm những dấu hiệu thường là:

nhầm lẫn

khó chịu

đổi hành vi như vậy là gây hấn, kích động bạo lực hoặc

trao đổi cảm giác như vậy là nhìn mờ

Khi đường-huyết hạ thấp dưới 3.5mmol/l là bất tỉnh hôn mê, dẫn đến mất máu não chết người..

Quan trọng cần nhớ:

Các triệu chứng cảnh báo khác nhau từ người này sang người khác và có thể thay đổi trong con người ở thời điểm khác nhau. Ví dụ, sau khi tập thể dục đường sẽ hạ nhanh chóng.

Nó rất phổ biến cho người bị bệnh tiểu đường để từ chối uống thêm đường hay người chăm sóc gia đình hoặc con cái quen với những dấu hiệu biến chứng thường gặp đó có rất ít khả năng hiểu biết thực tế của 10 bệnh này do hậu quả thiếu đường mà vẫn kiêng sợ đường! Nhất là các bà mẹ mang bầu kiêng đường di hại 10 bệnh này cho con và các thế hệ mai sau.

Nếu chúng ta là người rất ít khả năng hiểu biết trong một xét nghiệm máu thì kết quả không nhất thiết phải đáng tin cậy. Chỉ cần có những triệu chứng cảnh báo trên cơ thể sẽ có mối nguy hiểm sắp xảy ra là hạ đường huyết, có thể không cứu kịp tánh mạng.

Để đề phòng an toàn tai biến do đường, chúng ta tuân theo tiêu chuẩn cũ của Y Tế Thế Giới nãm 1979, khi đói từ 6.0-8.0mmol/l (100-140mg/dl), khi no từ 8.0-11.0mmol/l (140-200mg/dl), và khi cảm thấy hơi chóng mặt, khó thở, mệt tim do làm việc làm tụt đường-huyết phải đo đường, nếu không đúng tiêu chuẩn phải uống đường 2-3 thìa đường cát vàng ngay. Cần mua 1 máy đo đường, dù không có bệnh cao đường, nhưng đề phòng bệnh thiếu đường để không bị 10 tai biến do thiếu đường kể trên giết người một cách âm thầm lặng lẽ.

Phân biệt 6 loại chóng mặt theo kinh nghiệm của KCYĐ:

1-Chóng mặt do áp huyết thấp do kiêng ăn hay do thuốc làm hạ áp huyết.

2-Chóng mặt do thiếu máu, số áp huyết tâm trương bên gan đo bên tay phải thấp dưới 60mmHg, có dấu hiệu nằng xuống và khi ngồi dậy nhanh bị chóng mặt.

3-Chóng mặt do thiếu đường, đường huyết thấp dưới 4.5mmol/l, thì khi ngồi xuống rồi đứng lên nhanh là chóng mặt, trong khi áp huyết đúng tiêu chuẩn tuổi.

4-Chóng mặt do rối loạn tiền đình, áp huyết bên cao bên thấp, có dấu hiệu đi lảo đảo.

5-Chóng mặt kinh niên khi đi đứng nằm ngồi là do 2 nguyên nhân thiếu máu và thiếu đường.

6-Áp huyết đúng đủ, đường đúng đủ, do tắc máu lên nuôi não, phải day bấm massaga vùng cổ gáy để thông huyệt và những ống mạch máu lên não, có thể bệnh nhân tự cứu mình bằng cách ho liên tục 5 lần thì mạch được thông và xoa bóp cổ gáy trong tư thế nằm hay ngồi trên ghế cúi đầu xuống thấp.

Thân

doducngoc