Làm sao chúng ta ăn uống đường mà không bị bệnh TIỂU ĐƯỜNG: Phần I

* NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA BỆNH
* DÙNG ĐƯỜNG NÀO HÀNG NGÀY MÀ KHÔNG SỢ BỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG?
* TẬP THỂ DỤC KHÍ CÔNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ KHỎI BỆNH

logo_KCYD

PHẦN MỘT :
NGUYÊN NHÂN

A-ĐỊNH NGHĨA ĐƠN GIẢN NHẤT :

1-Chức năng tụy tạng điều tiết lượng insulin để chuyển hóa những chất ngọt hay đường trong thức ăn, nước uống thành năng lượng vừa đúng và đủ thì chúng ta khỏe mạnh không bị bệnh tiểu đường cao hay bệnh tiểu đường thấp, đông y gọi là quân bình âm = dương.

Ký hiệu bằng công thức : đường = insulin

2-Nếu chức năng tụy tạng bệnh, sản xuất ra dư thừa insulin hơn, mà chúng ta sợ bệnh tiểu đường cao, kiêng ăn đường, không có đường và chất ngọt trong thức ăn, thì chúng ta bị bệnh do thiếu đường chuyển hóa thức ăn thành máu, người sẽ gầy ốm, mất sức, tế bào không có máu và đường nuôi dưỡng sẽ yếu dần gây ra nhiều bệnh nan y.

Công thức : insulin > đường

Ngược lại, có người ăn thật nhiều chất ngọt, chất đường, người khỏe mạnh không bị bệnh tiểu đường là do âm=dương quân bình như trường hợp 1.

3-Nếu chức năng tụy tạng bệnh, sản xuất thiếu insulin không đủ lượng cần thiết để chuyển hóa đường trong thức ăn, dù ăn ít, chúng ta cũng vẫn bị thừa đường gây ra bệnh đường cao.

Công thức : insulin < đường

Trường hợp này thường gặp ở những người bệnh tiểu đường cao phải dùng thuốc hạ đường hay tiêm thêm insulin

4-Trường hợp thường gặp do tự mình gây ra bệnh đường thấp, khi cơ thể mình đang được khỏe mạnh quân bình âm=dương , không có bệnh tiểu đường, nhưng lại sợ bệnh tiểu đường cao, nên ăn kiêng cữ đường không do thiếu insulin mà do thiếu đường, trở thành công thức đường < insulin.

Số bệnh nhân này đi khám bác sĩ sẽ nói tốt thì không cần uống thuốc hạ đường, loại bệnh nhân không hiểu quy luật âm=dương này chiếm đa số trên 50% dân số..

5-Trường hợp chúng ta đang khỏe mạnh do âm dương quân bình, như trường hợp 1, nhưng ngành y và dược thế giới đặt ra tiêu chuẩn đường-huyết thống nhất năm 1979, lấy chỉ số đường-huyết trong máu, được đo bằng máy thử đường, tính bằng mg/dL, khi bụng đói từ 100-140mg/dL, khi bụng no từ 140-200mg/dL thì không bị xếp loại bị bệnh tiểu đường thuộc trường hợp 1..

Với tiêu chuẩn này đã giải thích rõ, nếu ai có đường huyết khi đói cao hơn 140mg/dL hay cao hơn 200mg/dL khi no thì mới có bệnh tiểu đường cao, phải dùng thuốc làm hạ đường huyết.

Nếu ai có chỉ số đường-huyết thấp hơn 100mg/dL khi đói hay thấp hơn 140mg/dL khi no, là người bị bệnh thiếu đường, thừa insulin, không cần chữa thuốc hạ đường mà chỉ cần ăn thêm đường cát vàng (đường mía) để quân bình lại âm = dương. Nhưng trường hợp thiếu đường bị đường huyết thấp, ngành y dược không chấp nhận khuyến khích bệnh nhân tự chữa bằng cách dùng thêm đường.

Ngành y và dược cùng nhau chấp thuận sửa đổi hạ thấp tiêu chuần đường-huyết xuống thấp dần trong 3 đợt nữa, và hiện tại tiêu chuần dù no hay đói ai có đường-huyết >120mg/dL được xem như chúng ta đang có bệnh đường cao, phải dùng thuốc hạ đường.

Đó là lý do tại sao dân số trên thế giới trước kia không có bị bệnh tiểu đưởng thì người khỏe mạnh, bỗng nhiên lọt vào tiêu chuẩn người bị bệnh tiểu đường cao, nên bệnh nhân có bệnh tiểu đường cao tăng vọt lên qúa nhiều đến 80% dân số thế giới cần phải điều trị bệnh tiểu đường cao, và khi uống thuốc hạ đường một thời gian dài cho đường xuống thấp, do hậu qủa này mà các bệnh nhân lại nằm trong danh sách những người bị tiểu đường thấp, làm cho con người không có năng lượng hoạt động, yếu sức, mệt mỏi, chán đời, trầm cảm, tâm thần….là nguyên nhân phát sinh nhiều bệnh khác có liên quan đến các chức năng tiêu hóa, hấp thụ, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết….không do nguyên nhân đường cao mà do nguyên nhân đường-huyết xuống thấp..

Nếu bây giờ có vị cứu tinh nào có phép lạ, thế lực mạnh hơn thế lực tài phiệt của ngành y dược, tuyên bố áp dụng lại tiêu chuẩn đường của y tế thế giới năm 1979, thì số người đang được xem là có bệnh tiểu đường cao không còn phải dùng thuốc hạ đường nữa, tự nhiên khỏi bệnh và số lượng người bị bệnh tiểu đường sẽ giảm xuống chỉ còn 10% dân số thế giới mới thực sự bị bệnh tiểu đường cao theo tiêu chuẩn cũ năm 1979, mới cần phải chữa, còn 70% những người đang dùng thuốc trị bệnh tiểu đường oan uổng vì theo tiêu chuẩn đường-huyết cũ thì họ không có bệnh tiểu đường.

6-Ngoài việc quân bình âm dương 2 chất đường = insulin, nhưng chúng ta cũng cần phải có giới hạn đường trong cân bằng chất base (chất kềm) = chất acid (chua) để giữ cho độ pH thích hợp. Thí dụ mặc dù tập thể dục khí công làm tăng insulin, hay tiêm insulin đối với người bị bệnh tiểu đường cao do thiếu insulin, hay người bị dư thừa đường gây ra bệnh tiểu đường cao, nhưng chúng ta dù uống đường nhiều mà không bị bệnh tiểu đường do âm dương quân bình giữa đường = insulin , nhưng đường là chất kềm base nếu cao hơn chất acid trở thành pH nhiều kềm tính, trong người chúng ta sẽ tăng nhiệt, giãn nở khí làm tăng khí lực khiến cho áp huyết tâm thu tăng cao thành bệnh cao áp huyết, ngược lại uống ít đường ăn nhiều chất chua, chất đường là base thuộc chất kềm ít hơn chất chua là acid, độ pH tăng nhiều chua làm giảm khí lực nên áp huyêt thấp.

Từ đây chúng ta nhận thấy có sự mâu thuẫn của tây y, khuyên người dùng nhiều vitamine C là tăng acid để chống ung thư, mặt khác lại nói tế bào ung thư không thể sống trong môi trường chất kềm, chất kềm tiêu diệt tế bào ung thư, vậy cái nào đúng ?

Tuy nhiên theo kinh nghiệm của KCYĐ ngành Y Học Bổ Sung đã từng theo dõi chữa nhiều bệnh ung thư chỉ nhờ khuyên bệnh nhân giữ quân bình âm=dương vế khí=huyết, về đường=insulin, về độ pH giữa base=acid và tập khí công cũng sẽ làm biến đổi khí huyết để điều chỉnh lại sự quân bình âm=dương thì các tế bào bệnh được phục hồi mau khỏi bệnh.

Bổ sung cho ưu khuyết điểm của đông-tây y, khi bệnh nhân có đường-huyết thấp và áp huyết thấp cả tâm thu, tâm trương sẽ có dấu hiệu ung thư, và khi áp huyết 2 tay có số tâm thu là khí lực dưới 80mmHg là thiếu oxy, có số tâm trương dưới 60mmHg lâ thiếu máu, có đường-huyết thấp dưới 70mg/dL là thiếu đường, thì tế bào suy yếu. Vì do thiếu oxy, thiếu máu, thiếu đường nên nơi nào trong cơ thể thiếu 3 chất này thì nơi đó hình thành khối u biến thành tế bào ung thư cục bộ, và các nơi khác cũng thiếu dần thì tây y gọi là di căn..

B-HẬU QUẢ :

1-Khách quan chúng ta nhận thấy có ít người bị bệnh đường cao, nếu theo tiêu chuẩn của Y Tế Thế Giới năm 1979. Nếu có người bị bệnh đường cao thật sự theo tiêu chuẩn này thì người sẽ béo phì do đường > insulin, nhưng thật sự nếu không chữa bệnh tiểu đường cao họ cũng vẫn không bị chết, nếu bị nặng chỉ bị hoại tử da phải cưa chân.

2-Những người tự kiêng đường và những người bị điều trị tiểu đường sai do ngành y dược hạ tiêu chuẩn đường xuống thấp, nếu ai có đường-huyết > 120mg/dL bị kết tội là bị bệnh tiểu đường cao, cần phải dùng thuốc hạ thấp đường-huyết xuống dưới mức 100mg/dL, thì tất cả những bệnh nhân này trở thành bệnh đường-huyết thấp theo tiêu chuẩn năm 1979, cơ thể họ mất năng lượng, yếu sức, suy nhược, gây ra nhiều biến chứng sang các chức năng tạng phủ khác, do dó mang danh là ngành y khoa tiến bộ thay vì người bệnh phải khỏe, số bệnh nhân phải giảm đi, số nhà thương phải ít đi, thì ngày nay số bác sĩ và bệnh nhân tăng lên gấp 3, 4 lần mà vẫn thiếu bác sĩ, phải xây thêm bệnh viện và phòng ốc nhiều gấp 3,4 lần mà vẫn không đủ phục vụ bệnh nhân.

Những bệnh nhân dùng thuốc hạ đường suốt đời, vì nghĩ rằng mình bị đường cao là bệnh khó chữa, nên cần phải dùng thuốc theo thói quen đúng giờ như lời dặn của bác sĩ, không cần đo theo dõi đường-huyết, có ngờ đâu đường-huyết đã hạ thấp vẫn uống thuốc hạ đường, nên đã chết âm thầm trong đêm một cách oan uổng, đường xuống dưới 50mg, không còn sức để gọi cấp cứu, số tử vong này cao hơn gấp nhiều lần hơn bệnh nhân có đường-huyết cao 500-600mg/dL mà không chết.

Nguyên nhân tất cả các bệnh nan y mà qua xét nghiệm máu không tìm ra bệnh vì tất cả số liệu lọt vào tiêu chuẩn bình thường, nhưng có ngờ đâu nguyên nhân theo đông y đã thấy trước mắt nếu đường huyết trong bảng xét nghiệm theo tiêu chuẩn của năm 1979 thì sẽ ghi là Glucse low, chứ không phải normal, hay high vì đường thấp mới gây ra bệnh.

3-Tây y không chú trọng chữa bệnh đường-huyết thấp, ví cho rằng càng thấp càng tốt, nên không ghi rõ, tiêu chuẩn bình thường như tiêu chuẩn năm 1979, thí dụ khi đói, không bị bệnh tiểu đường từ 100-140mg, cao hơn là bị bệnh đường cao, thấp hơn là bị bệnh đường thấp,

Còn với tiêu chuẩn ngày nay, ai có đường huyết cao hơn 120mg/dL là bị bệnh đường cao, bác sĩ không dặn bệnh nhân, bao nhiêu là bị bệnh đường thấp phải ngưng dùng thuốc, vì ngưng dùng thuốc là điều cấm kỵ trong tây y, cứ dùng thuốc cho hạ thấp, khi nào cơ thể khó chịu chóng mặt thì ngậm kẹo uống đường cho tăng đường lên, cũng vì tây y hù dọa đường nên nhiều người không có bệnh tiểu đường cũng kiêng sợ đường mà ngày nay phát sinh ra bệnh mới, có tên gọi là bệnh insulinoma.(dư thừa insulin, cách chữa là phải uống thêm đưởng làm quân bình âm dương là khỏi bệnh dễ dàng).

4-Bệnh insulinoma :

Tây y định nghĩa bệnh insulinoma là một khối u trong tuyến tụy sản xuất quá nhiều insulin. Bệnh Insulinoma là bệnh phổ biến hơn ở phụ nữ. Các khối u này thường nhỏ (nhỏ hơn 2cm) và hơn 90% của tất cả các bệnh insulinomas là lành tính (không phải ung thư).

Bệnh Insulinomas do cơ thể sản xuất số lượng insulin dư thừa và điều này gây ra lượng đường trong máu thấp. Các triệu chứng điển hình mà bệnh nhân than phiền có liên quan đến sự phát triển của đường-huyết thấp bao gồm mệt mỏi, suy nhược, run tay chân và đói. Nhiều bệnh nhân phải ăn đường thường xuyên để ngăn ngừa các triệu chứng từ đường trong máu thấp. Một số bệnh nhân có thể phát sinh thêm các dấu hiệu bệnh tâm thần vì lượng đường trong máu thấp.

Như vậy có nghĩa là đường < insulin, nên bệnh này thiếu đường thừa insulin gây ra bệnh, muốn chữa bệnh này chỉ cần ăn đường thoải mái thì âm dương sẽ quân bình khỏi bệnh. Nhưng đối với tây y cấm kỵ dùng đường, vì sợ rằng bệnh nhân biết cách dùng đường để quân bình lượng insulin thì không còn bị bệnh tiểu đường cao, thì thế giới này sẽ bớt đi số lượng người không cần dùng đến thuốc trị tiểu đường nữa, cũng từ đó, thay vì bệnh insulinoma chỉ cần bổ sung đường, rồi tập thể dục để chuyển hóa đường, nhưng vì tây y hù dọa đường rất nguy hiểm, không ai dám dùng đường để điều chỉnh quân bình âm-dương, mà dùng thuốc tây y chữa ngọn vào những biến chứng do thiếu đường gây ra.

Do đó chúng ta sẽ thấy một trường hợp bệnh này như cháu bé gái dưới đây phải mổ khối u bị oan uổng không cần thiết, vì mổ khối u chỉ là chữa ngọn vào hậu quả, mà nguyên nhân thiếu đường vẫn còn, bệnh sẽ bị tái phát sẽ gây ra những khối u khác, sự khác biệt là tây y chữa ngọn vào hậu quả là cắt bỏ khối u, đông y chữa chữa vào nguyên nhân thiếu đường thì dùng đường cát vàng là vị thuốc qúy chữa bệnh này..

Để phòng bệnh thì theo đông y đừng để bị thiếu đường, khi hậu quả đã thành bệnh, nên phối hợp tây y mổ xong để ngừa bệnh tái phát nên theo đông y cần uống đường cát vàng và tập thể dục khí công theo video ở cuối bài này, để cơ thể tăng sức đề kháng, khỏe mạnh chống bệnh tật :

Cách chữa theo tây y đối với bệnh insulinoma :

4 năm cận kề cửa tử của bé gái liên tục ngất xỉu

Phát bệnh từ năm 2012, bé gái quê Kon Tum đi điều trị tại các bệnh viện miền Trung lẫn Hà Nội với chẩn đoán động kinh nhưng vẫn không thuyên giảm. Tình hình ngày càng nặng, nhiều lần ngất xỉu trong đêm, bé được người nhà đưa vào Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM, bác sĩ xác định bé bị u vùng đảo tụy.

Bác sĩ Đào Trung Hiếu, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết suốt hơn 30 năm cầm dao mổ và gặp nhiều ca bệnh phức tạp, đây là lần đầu tiên ông tiếp nhận điều trị trường hợp u vùng đảo tụy hiếm gặp này. Biểu hiện bệnh trùng lắp nhiều bệnh lý khác dễ gây lẫn lộn khiến các bác sĩ gặp khó trong việc chẩn đoán

Tầm soát não cho kết quả bình thường, đến vùng tụy thì kết quả CT Scan cho thấy hình ảnh khối u rất nhỏ. Nghi ngờ u vùng đảo tụy, các bác sĩ khai thác thêm bệnh sử của bé. Người nhà cho biết ngoài các cơn co giật giống động kinh, bệnh nhi còn thường xuyên hạ đường huyết. Mỗi lần lên cơn đói, bé toát mồ hôi, xanh xao, ngất xỉu chỉ cần ăn uống chút đường, kẹo… là cơ thể trở lại bình thường. Đo đường huyết bé liên tục trong 24 giờ cho kết quả đúng như dự đoán: Đường huyết lúc nào cũng thấp, đặc biệt khi đói chỉ số xuống còn một nửa, ngoài ra insulin trong máu tăng gấp 3 lần bình thường. Cùng một số siêu âm, xét nghiệm, sinh hóa khác, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh insulinoma cực kỳ hiếm gặp.

Bệnh nhân trải qua 4 giờ phẫu thuật cắt trọn vẹn khối u vùng đảo tụy kích thước 1,5 cm. Do khối tụy rất lớn, quá trình mổ đòi hỏi phải tránh sang chấn gây những biến chứng nghiêm trọng. Nhờ phối hợp siêu âm định vị ngay tại bàn mổ, ca mổ thành công tốt đẹp. 24 giờ sau đó, các chỉ số của bệnh nhân trở lại bình thường nhanh chóng. Những triệu chứng bất thường suốt 4 năm qua hoàn toàn biến mất.

Theo bác sĩ Hiếu, u vùng đảo tụy hiếm gặp với tỷ lệ khoảng một triệu người có chưa tới 4 trường hợp mắc bệnh. Tại Việt Nam chỉ mới ghi nhận một trường hợp duy nhất tại Bệnh viện Nhi Trung ương cách đây nhiều năm. Y văn ghi nhận bệnh nhân đến bệnh viện với các triệu chứng dễ nhầm lẫn. Người ngoài 50 tuổi thường bị nhầm với tai biến mạch máu não. Trẻ nhỏ hay bị nhầm với động kinh do tình trạng đau đầu, lú lẫn rối loạn hành vi, rối loạn định hướng, co giật, mạch nhanh, tay chân run lẩy bẩy, toát mồ hôi… Bệnh nhân có nguy cơ tử vong khi ngủ do hạ đường huyết.

Nguồn : http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/ca … oxtracking

C-NHỮNG MÂU THUẪN GIỮA NGÀNH Y VÀ NGÀNH DƯỢC :

Về định mức tiêu chuẩn đường giữa ngành y và ngành dược không thống nhất :

Trên các hộp giấy thử đường của nhiều hãng dược phẩm ghi mức tiêu chuẩn đường huyết khác nhau như :

a-Hiệu Accu-Chek ghi Glucose control :

Level 1 : 30-60mg/dL = 1.7-3.3 mmol/l
Level 2 : 254-344 mg/dL = 14.1-19,1 mmol/l

Như thế có nghĩa là level 1 là đường-huyết thấp. Level 2 là đường-huyết cao.

Vậy khoảng giữa từ 61mg đến 253mg là gì ? Có phải là khoảng đường-huyết trung bình an toàn không phải dùng thuốc hay không ?

b-Hiệu ReliOn prime ghi trên hộp :

Normal : 100-125mg/dL
High : 261-328mg/dL

Như vậy chúng ta hiểu rằng dưới 100mg/dL là bệnh thiếu đường, không cần dùng thuốc, còn khoảng giữa từ 126-260mg/dL khoảng an toàn không phải bệnh tiểu đường cao không cần dùng thuốc ?

c-Hiệu Contour đáng tin cậy nhất, cũng tự ý thay đổi tiêu chuẩn ghi trên hộp như :

Lot hàng ngày sử dụng hết hạn : 2017/03 ghi 6.1-7.7mmol/l

Như vậy có nghĩa là không ai bị bệnh tiểu đường nếu có đường huyết nằm trong khoảng an toàn này, ai cao hơn là có bệnh tiểu đường cao phải dùng thuốc, ai thấp hơn là có bệnh thiếu đường phải uống thêm đường, giống như những bệnh nhân bị đường-huyết cao khi bị xây xẩm chóng mặt, đều được các bác sĩ khuyên ăn kẹo hay uống nước đường gấp để cho đường-huyết không bị tụt thấp sẽ gây ra tai biến mất oxy não tai biến tê liệt bại xuội chân tay vô lực hay bệnh tâm thần hoặc bệnh tay chân run giật giống như bệnh Parkinson được đặt tên mới là Parkinson Plus mà không dùng thuốc chữa theo bệnh Parkinson thường. Nhưng thật ra nguyên nhân do bệnh nhân thiếu đường trầm trọng, chỉ uống đường lên đúng tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979 thì bệnh tự nhiên khỏi mà không phải dùng thuốc.

Lot hàng năm 2017/06 lại ghi tụt thấp tiêu chuẩn từ 6.0-7.5mmol/l.

Các Lot hàng trước trong năm 2014, 2015 lại có tiêu chuẩn cao như : 6.7-8.3 mmol/l.

Chúng ta cần theo tiêu chuẩn đường của ngành dược đang bán que thử tiểu đường năm 2015 đã tăng tiêu chuẩn đường từ 6.8-8.5 mmol/l thì cơ thể mới khỏe không bị bệnh,

Trong lúc hiện tại thời điểm năm 2016 này, ngành y đang áp du5ngtie6u chuẩn mới, ai co đường-huyết cao hơn 6.0 mmol/l sẽ được xem là có bệnh tiểu đường cao, nên phải uống thuốc trị tiểu đường khiến đường tụt thấp nhiều thì sẽ bị bại xuội chân tay vô lực hay bị té ngã, bưới sọ não, trở thành bện mới là insulinoma, tây y chữa theo kiểu stroke do áp huyết cao đứt mạch máu não là sai, mà chính do nguyên nhân áp huyết thấp thiếu lực đẩy máu lên não và thiếu đường làm teo thần kinh dẫn máu vào não.

Trên hộp que thử tiểu của hãng dược Bayer, Contour tiêu chuẩn đường ghi là :

Normal (bình thường không bị bệnh) 6.8-8.5 mmol/l
Đường thấp Lo : 2.1-2.7 mmol/l
Đường cao Hi : 19.2-24.0 mmol/l

Lot : Ngày hết hạn sử dụng 2016-07

Do tiêu chuẩn ngành y hạ thấp hơn ngành dược, đã gây ra nhiều bệnh nan y, như ăn không tiêu đầy bụng đầy hơi, thần kinh co giựt đau nhức, co cứng họng, rút lưỡi thành nói ngọng, tê liệt mặt, mắt má miệng thỉnh thoảng giựt, thị lực kém dẫn đến mù dần, mất trí nhớ (hay quên), chân yếu không có sức đi hay bị té ngã, buồn ngủ, chóng mặt, làm việc hay mệt, mệt tim, suy tim, suy thận phải lọc thận gọi là hậu qủa của bệnh tiểu đường, loãng xương, rụng tóc, thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa đốt sống lưng, run giật kiểu Parkinson nhưng không phải Parkinson mà ngày nay gọi là bệnh Parkinson Plus, bệnh ra mồ hôi tay, tiểu đêm, ung thư tuyến tiền liệt, tử cung, ung thư vú, ung thư sọ não, đau đầu một bên, đau mỏi cổ gáy vai lưng chân tay, lạnh tê, mờ mắt, rụng tóc…tất cả do nguyên nhân đường-huyết thấp, gây ra những bệnh lạ như đau nhức bắp thịt đùi và đùi teo dần mất thịt cũng do nguyên nhân thiếu đường nuôi cơ bắp, tây y gọi là bệnh virus ăn thịt đùi và cách chữa sai lần làm nhiều người chết oan, ban đêm đường tụt qu1a thấp sẽ ngủ say mê man thành giấc ngủ ngàn thu…

Khi bệnh nhân có những biến chứng như vậy, tây y không phải đền, nhưng nếu ngành dược hạ tiêu chuẩn ghi trên hộp theo ngành y, nếu bệnh nhân có biến chứng thì ngành dược sẽ bị thưa kiện phải đền rất nhiều tiền cho các bệnh nhân trên thế giới bị những biến chứng kể trên.

Đông y chia bệnh run giật tay chân thành 2 loại : Loại thực chứng do cao áp huyết thì co giựt tay chân không kềm chế được, để bàn tay trên bàn có điểm tựa hay có người giữ tay, tay cũng bị giựt, tây y dùng thuốc hạ áp và thuốc ức chế thần kinh, còn loại run giật tay chân do hư chứng áp huyết thấp, do đường thấp, nhưng khi tay để trên bàn có điểm tựa thì không bị giựt, nhưng khi cử động bị run vì không có sức, chữa theo thuốc trị Parkinson thì bệnh càng liệt hơn, vì thiếu đường làm co rút thần kinh gân cơ, nếu đủ đường sẻ làm thư giãn thân kinh gân cơ không bị rút căng cứng..

Riêng bản thân tôi suốt 20 năm ở xứ Tây Phương, vẫn giữ tiêu chuẩn đường theo ngành dược, nên cơ thể luôn khỏe mạnh, khi bụng đói đường giữ ở mức 7.0mmol/l, sau khi ăn xong 30 phút đường lên 10.0mml/l, sau 4 tiếng đường lại xuống 6.0-8.0mmol/l do tiêu hao năng lượng khi làm việc, nếu thấp hơn thì uống 3 thìa đường cát vàng, đo đường-huyết lại tăng lên 10.0-12.0mmol/l rồi lại xuống 6.0-8.0mmol/l,

Như vậy, muốn cơ thể khỏe mạnh ít bệnh tật, tốt hơn chúng ta nên theo tiêu chuẩn ngành y dược của năm 1979 không nên theo tiêu chuẩn mới ngày nay để tự bảo vệ sức khỏe cho chúng ta tránh được những biến chứng gây thêm nhiều bệnh nan y.

Tóm lại ngành y và dược hiện nay vẫn không thống nhất tiêu chuẩn, vì trong thời gian điểu trị đường huyết của chúng đã xuống thấp dưới tiêu chuẩn ghi trên hộp, chúng ta đưa cho bác sĩ của mình xem tiêu chuẩn ghi trên hộp giấy thử đường và đưa cho bác sĩ xem cả kết qủa thử đường mỗi ngày đếu thấp hơn tiêu chuẩn của người bị đường thấp, các bác sĩ đều bác bỏ tiêu chuẩn này, do đó nhiều bệnh nhân vẫn phải mù quáng theo cách điều trị của bác sĩ gây ra nhiều hậu quả nguy hại khiến mình bị đường-huyết tụt thấp hơn, phát sinh ra nhiều bệnh nan y. Như vậy là chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường, chúng ta phải nên suy nghĩ lại để tránh bị lừa vì sức khỏe của chúng ta chứ không phải vì lợi nhuận kinh doanh của ngành y dược.

=> PHẦN 2 – Làm sao chúng ta ăn uống đường mà không bị bệnh tiểu đường – Nguyên nhân và cách chữa bệnh